Ai nên dùng tổ yến sào?
– Người
già
– Trẻ
em
– Người
bệnh
– Phụ
nữ mang thai
– Phụ
nữ làm đẹp
Các bước chế biến:
Bước 1:
Sau đây
là bước chuẩn bị khá quan trọng, mình xin được giới thiệu đến các bạn cách chế
biến 2 loại tổ yến sào sào thông dụng hiện nay là tổ yến sào thô và tổ yến sào
đã làm sạch.
– Tổ
yến sào thô: yến còn nguyên tổ và còn lông chúng ta nên sơ chế nhặt sạch lông,
loại bỏ tạp chất.
– Tổ
yến sào đã làm sạch: yến đã qua sơ chế, ta ngâm yến vào nước sạch khoảng 30
phút để cho yến nở ra.
Bước
2: Sau khi ngâm cho yến nở ra, cho yến vào chén hoặc thố nhỏ đổ
nước cho ngập hết tổ yến sào trong chén là được.
Bước
3: Tổ yến sào được chưng trong khoảng 20 phút thì cho đường phèn
vào. Liều lượng tùy vào sở thích của mỗi người mà cho đường nhiều hay ít.
Bước 4:
– Sau
khi đã cho đường phèn vào, ta chưng yến thêm 20 phút, rồi kiểm tra độ mềm của
yến rồi tắt lửa và lấy ra, cho thêm vài lát gừng cho khử mùi tanh và tăng thêm
phấn hấp dẫn.
– Đối
với người già hay trẻ nhỏ thích ăn mềm thì có thể chưng thêm đến độ mềm mình
mong muốn.
- Khi nào
ăn yến cũng rất quan trọng, dù chưa có nghiên cứu, nhưng người ta vẫn cho rằng,
lúc ăn yến tốt nhất là buổi tối trước khi đi ngủ. Vì buổi tối, khi ngủ được
khoảng 1 giờ thì nồng độ chất nội tiết tố tăng trưởng rất cao, khi đó nếu có
nhiều nguyên liệu do thức ăn cung cấp sẽ làm cho cơ thể tận dụng tốt nhất để
phát triển.
- Ăn yến
thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên ăn hàng ngày hoặc cách ngày
đều đặn một lượng yến nhỏ thay vì thỉnh thoảng mới ăn một lượng yến lớn.
- Cách
nấu yến tốt nhất là chưng cách thủy, sẽ giữ được các chất của tổ yến sào. Dù
bạn có chế biến món gì, cũng nên chưng cách thủy tổ yến sào riêng, rồi mới trộn
vào các món là tốt nhất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét